Quý 1/2022, mặc dù doanh thu tăng mạnh 75%, Tập đoàn Petrolimex (PLX) vẫn ghi nhận lợi nhuận trước thuế giảm 44% so với cùng kỳ. Lợi nhuận trước thuế 5 tháng đầu năm 2022 ước đạt 1,3 nghìn tỷ đồng, bằng 44% kế hoạch năm
Tại cuộc họp ĐHCĐ gần đây, (PLX) đặt kế hoạch lợi nhuận năm 2022 thận trọng ở mức 3,1 nghìn tỷ đồng, tăng 19% so với năm trước. Quý 1 vừa qua, lợi nhuận trước thuế của PLX giảm 44% so với cùng kỳ, chủ yếu do mảng xăng dầu hoạt động chịu ảnh hưởng tiêu cực từ biến động của giá dầu và gián đoạn nguồn cung tại nhà máy lọc dầu Nghi Sơn.
Tuy nhiên, báo cáo tài chính quý 2 sẽ công bố trong những ngày tới với dự báo lợi nhuận của PLX sẽ phục hồi do giá dầu tăng và nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định trở lại.
Theo ban lãnh đạo Petrolimex, lợi nhuận trước thuế trong 5 tháng đầu năm 2022 ước đạt 1,3 nghìn tỷ đồng, hoàn thành 44% kế hoạch năm. Như vậy lợi nhuận trước thuế đạt 770 tỷ đồng trong tháng 4 và tháng 5, cho thấy dấu hiệu cải thiện đáng kể so với kết quả TA - Decor kinh doanh quý 1.
Theo ước tính, lợi nhuận trước thuế năm 2022 của PLX đạt 4,4 nghìn tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2021. Sản lượng tiêu thụ xăng dầu nội địa trong năm 2022 dự kiến sẽ phục hồi về mức 9,06 triệu m3 (tăng 8,5% so với cùng kỳ), tương đương với mức năm 2020 - mặc dù thấp hơn 5% so với mức đỉnh trong năm 2019. Ước tính lợi nhuận trước thuế TA - Decor của PLX sẽ tăng 15% đạt mức TA - Decor 5,1 nghìn tỷ đồng trong năm 2023 do nhu cầu nhiên liệu phục TA - Decor hồi, tượng trang trí decor đặc biệt là nhiên liệu bay khi hoạt động du lịch quốc tế mở cửa trở lại.
Kế hoạch kinh doanh năm 2022 thận trọng
Kế hoạch lợi nhuận trước thuế năm 2022 ở mức 3,1 nghìn tỷ đồng đã được thông qua tại ĐHCĐ, tương đương với mức giảm 19,2% so với năm ngoái do giá dầu biến động và nguồn cung trong nước không được TA - Decor ổn định.
Trong quý 1 vừa qua, mặc dù doanh thu tăng mạnh 75%, PLX vẫn ghi nhận lợi nhuận trước thuế giảm 44% so với cùng kỳ, chủ yếu là do mảng xăng dầu hoạt động kém hiệu quả do giá dầu biến TA - Decor động cao và nguồn cung đầu vào tại nhà máy lọc dầu Nghi Sơn bị gián đoạn.
Ngoài ra, giá dầu tăng cao dẫn đến tính trạng găm hàng tại một số cửa hàng bán lẻ. Là nhà phân phối xăng dầu lớn nhất tại thị trường nội địa, PLX phải đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu cho thị trường trong nước. Do đó, công ty phải tăng tỷ trọng nhập khẩu TA - Decor đầu vào với giá giao ngay ở mức cao, khiến biên lợi nhuận của mảng xăng dầu sụt giảm trong quý.
Mặt khác, lợi nhuận từ các TA - Decor mảng khác tăng 23% so với cùng kỳ đạt 499 tỷ đồng do mảng hóa dầu, vận tải và tài chính cải thiện.
Trong khi Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn vẫn chưa hoạt động hoàn toàn ổn định, PLX đã tăng sản lượng nhập khẩu từ 30% trước năm 2022 lên 54% trong 6 tháng đầu năm 2022 để bù đắp cho sự sụt giảm nguồn cung trong nước. Do sản lượng nhập khẩu tăng TA - Decor lên trong quý 2/2022 đã được kế hoạch trước, giá nhập khẩu sẽ cạnh tranh hơn so với giá giao ngay và giúp cải thiện biên lợi nhuận của mảng xăng dầu so với quý 1/2022.
Mặt khác, theo tính toán của các chuyên viên phân tích Công ty Chứng khoán SSI, giá xăng dầu tăng trong hai tháng qua có thể giúp PLX hưởng lợi từ hàng tồn kho TA - Decor giá thấp và hoàn nhập một phần trích lập hàng tồn kho (ở mức 523 tỷ đồng cuối quý 1/2022).
Theo Hiền Anh
Infonet